Bạn đã biết cách giảm nhanh suy giãn tĩnh mạch chân bằng trái nhàu chưa?

Bạn đã biết cách giảm nhanh suy giãn tĩnh mạch chân bằng trái nhàu chưa?
Ngày đăng: 4 năm trước

Hiện chưa có thuốc đặc trị suy giãn tĩnh mạch chân. Tuy nhiên, bạn có thể giảm nhanh tình trạng này bằng cách dùng trái nhàu và các chế phẩm từ nhàu. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về suy giãn tĩnh mạch chân và cách giảm suy giãn tĩnh mạch chân của trái nhàu nhé!

Suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

Suy giãn tĩnh mạch chân (suy tĩnh mạch nông – sâu chi dưới) là một bệnh lý khá phổ biến hiện nay. Tỉ lệ người mắc bệnh này đang tăng nhanh, chỉ phát hiện khi bệnh đã nặng bởi ban đầu bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng. Nếu không điều trị kịp thời thì bệnh tình sẽ càng ngày càng nặng, thậm chí biến chứng nặng khiến người bệnh không đi lại được.

Hình ảnh suy giãn tĩnh mạch chân

Hình ảnh suy giãn tĩnh mạch chân

Nguyên nhân gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch chân khá đa dạng. Thống kê cho thấy 80% bệnh nhân giãn tĩnh mạch chân mãn tính có cha hoặc mẹ mắc bệnh. Giới tính cũng ảnh hưởng đến bệnh vì tỷ lệ nữ giới mắc bệnh luôn cao hơn nhiều lần so với nam giới. Nó cũng xảy ra ở một số nhóm đối tượng nhạy cảm như phụ nữ sau khi sinh, người béo phì, người cao tuổi…

Ngoài ra, suy giãn tĩnh mạch chân thường xảy ra ở những người làm công việc phải ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động như nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng, tài xế, giáo viên, cảnh sát giao thông.

Biểu hiện thường thấy của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân là do những van tĩnh mạch bị suy, giãn, tổn thương mất dần chức năng đưa máu về tim, gây ứ trệ máu trong lòng tĩnh mạch. Bệnh lý này khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại nhưng đại đa số người bệnh không biết mình bị bệnh vì những triệu chứng ban đầu không rõ ràng. Dễ nhầm lẫn với những chứng như đau khớp, viêm khớp, viêm thần kinh tọa…

Cụ thể, theo các bác sĩ chuyên khoa, ở giai đoạn sớm người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thường bị đau chân, nặng chân, nhức mỏi chân khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều. Ban đêm dễ bị chuột rút (vọp bẻ), có cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân… Khi bệnh tiến triển, đứng lâu, ngồi nhiều liên tục thì chân sẽ bị phù, nhất là buổi chiều sau một ngày làm việc.

Suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch có thể khiến chân bị phù

Những triệu chứng này khiến người bệnh nghĩ rằng mình bị bệnh về khớp và thường tìm đến bác sĩ khớp. Bỏ lỡ thời gian điều trị tốt nhất. Do đó, nếu thấy có vết phù ở vùng mắt cá chân, bàn chân, mang giày dép thấy chật hơn so với bình thường thì nên nghi ngờ bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân. Đặc biệt, nếu xuất hiện những tĩnh mạch nổi li ti nhất là ở vùng cổ chân và bàn chân thì cần đi khám ngay để được tư vấn một cách chính xác.

Biến chứng nặng nề của suy giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân phát triển lâu, nặng có thể dẫn đến đến tình trạng giãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch. Gây ứ trệ tuần hoàn và rối loạn dinh dưỡng của da chân phía dưới. Cuối cùng gây viêm loét, nhiễm trùng rất khó điều trị. Nguy hiểm nhất là bệnh có thể kéo theo tình trạng xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch, trôi về tim. Từ đó gây tắc mạch máu phổi, thậm chí dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.

Cách chuẩn đoán suy giãn tĩnh mạch chân

Có rất nhiều cách để chẩn đoán bệnh. Thông thường, người bệnh có thể nhìn thấy những đoạn tĩnh mạch bị giãn, ngoằn ngoèo. Cảm nhận được bàn chân bị phù nề, ngứa ngáy, căng nặng, da đổi màu, rối loạn dinh dưỡng. Thấy vết loét và sự xuất hiện của các u máu.

Nếu đến bệnh viện thì siêu âm Doppler màu mạch máu hai chi dưới được xem là một phương pháp chẩn đoán an toàn. Phương pháp này cho phép thấy hình ảnh đoạn tĩnh mạch bị dãn, các van tĩnh mạch bị suy mất chức năng. Trường hợp đã hình thành máu đông thì sẽ thấy được có cả những cục máu đông trong lòng tĩnh mạch.

Hiện phương pháp siêu âm Doppler màu mạch máu đang được áp dụng ở các bệnh viện lớn, bệnh viện thành phố, bệnh viện quận. Người khám có thể nhân kết quả ngay lập tức với mức độ chính xác từ 95 – 99%.

Phương pháp đẩy lùi suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

Không giống như bệnh cảm sốt, nhức đầu thông thường có thể khỏi sau vài ngày điều trị. Suy giãn tĩnh mạch chân dễ phát triển thành bệnh lý mãn tính khó điều trị. Nếu muốn điều trị chứng bệnh này thì người bệnh cần kiên trì. Kết hợp giữa việc dùng thuốc, mang vớ ép và kiêng cữ trong sinh hoạt hàng ngày.

Tốt nhất người bệnh cần lựa chọn một phương pháp điều trị khoa học và kiên trì theo đuổi. Kết hợp cả y học hiện đại và y học cổ truyền. Bởi hiện chưa có loại thuốc Tây y nào có thể chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch chân một cách triệt để. Các phương pháp hiện nay chỉ có thể hỗ trợ điều trị, giải quyết một phần, giảm triệu chứng bệnh.

Trái nhàu

Trái nhàu là phương pháp giảm suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

Trong y học cổ truyền, bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân nên đặc biệt lưu tâm đến trái nhàu (tên khoa học Morinda Citrifolia L). Đây được xem như một bài thuốc hỗ trợ điều trị bênh giãn tĩnh mạch chân vô cùng hiệu quả đến từ thiên nhiên. Tuy tác dụng chậm nhưng chắc. Đặc biệt, chúng hoàn toàn không có tác dụng phụ.

Các nghiên cứu và thử nghiệm gần đây về việc sử dụng nhàu chữa bệnh đều đem lại kết quả khả quan. Cho thấy việc sử dụng trái nhàu có tác dụng rất tốt, giúp giảm đau chân, giảm nặng chân, giảm sưng phù chân hiệu quả. Đồng thời chúng cũng giảm ngứa chân, giảm sưng mắt cá chân và bắp chân.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc dùng trái nhàu thường xuyên cho hiệu quả tương đương với mang vớ ép. Hơn nữa người bệnh dễ tuân thủ, thực hiện nhẹ nhàng so với mang vớ ép. Hoàn toàn không gây vướng víu cho người bệnh.

Thành phần hóa học của trái nhàu giúp giảm suy giãn tĩnh mạch chân

Liên quan đến việc giảm suy giãn tĩnh mạch chân bằng trái nhàu, người bệnh cân biết các nhà khoa học tìm thấy hơn 150 dưỡng chất trong trái nhàu bao gồm: Betacaroten, acid linoleic, các vitamin nhóm B và những chất chống oxy hóa như vitaminC, vitamin E, magiê, kali, sắt, canxi, kẽm, đồng, phospho, khoáng chất, protein….

Đặc biệt trong trái nhàu tươi và các chế phẩm từ nhàu còn chứa hợp chất Prexonine (nhiều gấp 40 lần so với dứa). Hợp chất này có thể kết hợp với enzyme prexonase (có trong dạ dày) để tạo thành chất Xeronine. Xeronine lại kết hợp với Protein để tạo thành những khối có khả năng sản xuất năng lượng. Qua đó, giúp tế bào khỏe mạnh, phát triển hoàn hảo, làm bền thành mạch, ngăn tình trạng vỡ mạch ở chân. Đồng thời, giảm cholesterol xấu, phá vỡ các cục máu đông để giảm bệnh một cách hiệu quả.

Trong trái nhàu còn cung cấp cho cơ thể một lượng lớn enzyme, giúp cơ thể tiết ra hợp chất Endorphin. Một chất được ví như ma túy nội sinh. Nó giúp cho ta cảm thấy vui vẻ, khoan khoái. Đồng thời, chống buồn phiền, giảm căng thẳng thần kinh (stress) và giảm huyết áp hiệu quả. Dùng liều cao gấp đôi còn giúp hạn chế các cơn nghiện rượu, nghiện thuốc lá và thậm chí là ma túy. Do đó, nếu quyết tâm cai nghiện thì trái nhàu sẽ là một sản phẩm hỗ trợ hiệu quả.

trái nhàu

Trong trái nhàu có nhiều chất tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Các chất trong trái nhàu cũng giúp kháng khuẩn hiệu quả. Ví dụ hợp chất Anthraquinone có tác dụng kháng khuẩn rộng, chủ yếu đối với trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, tụ cầu, liên cầu, song cầu khuẩn lậu, kiết lỵ. Dùng thường xuyên sẽ giúp ức chế một số loại nấm gây bệnh và virút cúm.

Bên cạnh đó, các hợp chất có trong nhàu còn có hiệu quả trong việc chữa các bệnh liên quan đến cơ và khớp như bệnh viêm khớp, hội chứng xương ống cổ tay. Đồng thời giúp giảm đau và giảm sưng vết thương với triệu chứng như vết thâm tím, căng da và bỏng….

Các nghiên cứu của tiến sĩ Heinkch Đại học Hawaii Mỹ; C,Youno và A,Rolland (Pháp); T.Hiramatzu, M.lmoto (Nhật) còn khẳng định trái nhàu có khả năng ức chế các tế bào ung thư và có tác dụng hạn chế và làm theo một khối u.

Hơn hết, việc bạn sử dụng thường xuyên trái nhàu không làm cho cơ thể gây nghiện hoặc bất kỳ một tác dụng phụ nào. Da dẻ của bạn sẽ trở nên hồng hào, đầy sức sống. Bạn sẽ thấy tinh thần luôn trong trạng thái thoải mái, và tránh được nhiều bệnh vặt hay gặp trong cuộc sống.

Giảm suy giãn tĩnh mạch chân bằng trái nhàu như thế nào?

trái nhàu khô

Người bệnh có thể uống nước sắc từ nhàu khô

Bạn đã thấy được công dụng thần kỳ của trái nhàu trong việc giảm suy giãn tĩnh mạch chân nói riêng và tăng cường sức khỏe nói chung? Tiếp theo, bạn cần nắm được cách dùng trái nhàu đúng cách để phát huy hết tác dụng của thảo dược hữu ích này. Cụ thể, cách dùng nhàu khá đơn giản, bạn có thể:

– Ép trái nhàu tươi để lấy nước cốt trái nhàu uống.

– Đun nước TRÁI NHÀU KHÔ uống.

– Pha TRÀ NHÀU uống hàng ngày.

– Làm nước nhàu ngâm đường, nhàu ngâm rượu.

Hoặc dùng nước cốt trái nhàu chất lượng cao cũng như các sản phẩm chất lượng khác của PHONG THẢO. Chi tiết về cách dùng nước cốt trái nhàu, bạn có thể liên hệ CHÚNG TÔI qua hotline hoặc comment để được tư vấn. CHÚNG TÔI cũng rất mong sẽ nhận được đánh giá của bạn!

0
Zalo
Hotline